You are currently viewing Giải bài tập Bài tập cuối chương 7 – Toán 10 Cánh diều – Sách Toán

Giải bài tập Bài tập cuối chương 7 – Toán 10 Cánh diều – Sách Toán


adsense

Giải bài tập Bài tập cuối chương 7 – Toán 10 Cánh diều
—————–

Giải bài tập Bài 1 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(3;4); B(2; 5). Tọa độ của \(\overrightarrow{AB}\) là:

A. (1;-1)

B. (1;1)

C.(-1;1)

D.(-1;-1)

Phương pháp giải

Trong mặt phẳng Oxy, cặp số (x; y) trong biêu diễn \(\overrightarrow a  = x\overrightarrow i  + y\overrightarrow j \) được gọi là toạ độ của vectơ \(\overrightarrow a \). kí hiệu \(\overrightarrow a \) = (x, y), x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ của vectơ \(\overrightarrow a \).

Hướng dẫn giải

Đáp án C. (-1;1)

Giải bài tập Bài 2 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Vectơ nào sau đây là một vecto pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta :2x-3y+4=0\) ?

A. \(\overrightarrow{{{n}_{1}}}=(3;2)\)

B. \(\overrightarrow{{{n}_{2}}}=(2;3)\)

C. \(\overrightarrow{{{n}_{3}}}=(3;-2)\)

D. \(\overrightarrow{{{n}_{4}}}=(2;-3)\)

Phương pháp giải

Phương trình tổng quát dạng ax + by + c =0, với a và b không đồng thời bằng 0, với a và b không đồng thời bằng 0, đều là phương trình của một đường thẳng, nhận \(\overrightarrow n \left( {a;b} \right)\) là một vectơ pháp tuyến.

Hướng dẫn giải

Đáp án D. \(\overrightarrow{{{n}_{4}}}=(2;-3)\)

Giải bài tập Bài 3 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Tọa độ tâm I của đường tròn (C): \({{\left( x+6 \right)}^{2}}+{{\left( y-12 \right)}^{2}}=81\) là:

A. (6;-12)              B. (-6;12)              C. (-12;6)              D.(12;-6)

Phương pháp giải

Phương trình của đường tròn (C) \({\left( {x – a} \right)^2} + {\left( {y – b} \right)^2} = {R^2}\) có điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc đường tròn (C), tâm ((a; b), bán kính R.

Hướng dẫn giải

Đáp án B. (-6;12)

Giải bài tập Bài 4 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Khoảng cách từ điểm A(1;1) đến đường thẳng \(\Delta :3x+4y+13=0\) bằng:

A. 2                      B.2

C.3                       D.4

Phương pháp giải

Cho điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :ax + by + c = 0\). Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng \(\Delta \), kí hiệu là \(d\left( {M,\Delta } \right)\), được tính bởi công thức

\(d\left( {M,\Delta } \right) = \frac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}\)

Hướng dẫn giải

Đáp án D. 4

Giải bài tập Bài 5 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M(2;1); N(-1;3); P(4;-2)

a. Tìm tọa độ của các vectơ \(\overrightarrow{OM};\overrightarrow{MN},\overrightarrow{MP}\)

b. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{MN}.\overrightarrow{MP}\)

c. Tính độ dài các đoạn thẳng MN,MP

d. Tính \(\cos \widehat{NMP}\)

e. Tìm tọa độ trung điểm I của NP và trọng tâm G của tam giác MNP.

Phương pháp giải

+ Trong mặt phẳng Oxy, cặp số (x; y) trong biêu diễn \(\overrightarrow a  = x\overrightarrow i  + y\overrightarrow j \) được gọi là toạ độ của vectơ \(\overrightarrow a \). kí hiệu \(\overrightarrow a \) = (x, y), x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ của vectơ \(\overrightarrow a \).

+ Tích vô hướng của hai vecto \(\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v \): \(\overrightarrow u .\;\overrightarrow v  = \left| {\overrightarrow u } \right|.\;\left| {\overrightarrow v } \right|.\cos \;\left( {\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v } \right)\)

+ Cho hai điểm \(A\left( {{x_A};{y_A}} \right),B\left( {{x_B};{y_B}} \right)\). Toa độ trung điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) của đoạn thẳng AB là

\({x_M} = \frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};{y_M} = \frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}\)

+ Cho tam giác ABC có \(A\left( {{x_A};{y_A}} \right),B\left( {{x_B};{y_B}} \right),C\left( {{x_C};{y_C}} \right)\). Toa độ trọng tâm \(G\left( {{x_G};{y_G}} \right)\) của tam giác ABC là:

\({x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3};{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}\)

Hướng dẫn giải

a.

  • \(\overrightarrow{OM}=\left( 2;1 \right)\)
  • \(\overrightarrow{MN}=\left( -3;2 \right)\)
  • \(\overrightarrow{MP}=\left( 2;1 \right)\)

b.

\(\overrightarrow{MN}.\overrightarrow{MP}=(-3).2+2.1=-3\)

c.

  • \(MN=\sqrt{{{(-3)}^{2}}+{{2}^{2}}}=\sqrt{13}\)
  • \(MP=\sqrt{{{2}^{2}}+{{1}^{2}}}=\sqrt{5}\)

d.

\(\cos\widehat{NMP}=\cos(\overrightarrow{MN},\overrightarrow{MP})\frac{\left| \overrightarrow{MN}.\overrightarrow{MP} \right|}{\left| \overrightarrow{MN} \right|.\left| \overrightarrow{MP} \right|}=\frac{\left| (-3).2+2.1 \right|}{\sqrt{{{(-3)}^{2}}+{{2}^{2}}}.\sqrt{{{2}^{2}}+{{1}^{2}}}}=\frac{3\sqrt{65}}{65}\)

e. Vì I là trung điểm của NP

\(\Rightarrow \left\{ \begin{align}& {{x}_{I}}=\frac{{{x}_{N}}+{{x}_{P}}}{2}=\frac{3}{2} \\  {{y}_{I}}=\frac{{{y}_{N}}+{{y}_{P}}}{2}=\frac{5}{3} \\\end{align} \right.\) \(\Rightarrow I\left( \frac{3}{2};\frac{5}{3} \right)\)

Vì G là trọng tâm của tam giác MNP

\(\Rightarrow \left\{ \begin{align} {{x}_{G}}=\frac{{{x}_{M}}+{{x}_{N}}+{{x}_{P}}}{3}=\frac{5}{3} \\ {{y}_{G}}=\frac{{{y}_{M}}+{{y}_{N}}+{{y}_{P}}}{2}=2 \\\end{align} \right.\) \(\Rightarrow G\left( \frac{5}{3};2 \right)\)

Giải bài tập Bài 6 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

 Lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a. d đi qua điểm A(-3;2) và có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2;-3)\)

b. d đi qua điểm B(-2; -5) và có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-7;6)\)

c. d đi qua hai điểm C(4;3) và D(5;2)

Phương pháp giải

+ Phương trình tham số của đường thẳng là:

\(\left\{ \begin{array}{l}
x = {x_0} + at\\
y = {y_0} + bt
\end{array} \right.\;\;\;\;\;\;\;\;\)

+ Phương trình tổng quát dạng ax + by + c =0, với a và b không đồng thời bằng 0, đều là phương trình của một đường thẳng, nhận \(\overrightarrow n \left( {a;b} \right)\) là một vectơ pháp tuyến.

Hướng dẫn giải

a. d đi qua điểm A(-3;2) và có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2;-3)\) có phương trình tổng quát là:

(d): 2(x+3)-3(y-2) = 0

hay (d): 2x-3y = 0

  • d đi qua điểm A(-3;2) và có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2;-3)\) => (d) có vecto chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(3;2)\)

$\Rightarrow$ Phương trình tham số của (d) là: (d): \(\left\{ \begin{align} x=-3+3t \\ & y=2+2t \\\end{align} \right.\) (t là tham số)

b. d đi qua điểm B(-2; -5) và có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-7;6)\) có phương trình tham số là:

(d): \(\left\{ \begin{align} x=-2-7t \\ & y=-5+6t \\\end{align} \right.\) (t là tham số)

  • d đi qua điểm B(-2; -5) và có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-7;6)\) => d có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=(6;7)\)

\(\Rightarrow\) Phương trình tổng quát của (d) là: (d): -7(x+2)+6(y+5) = 0

hay (d): -7x+6y+16 = 0

c. d đi qua hai điểm C(4;3) và D(5;2)

\(\Rightarrow\) d nhận \(\overrightarrow{CD}=(1;-1)\) làm vecto chỉ phương

\(\Rightarrow\) Phương trình tham số của (d) là: (d): \(\left\{ \begin{align} x=4+t \\ & y=3-t \\\end{align} \right.\) (t là tham số)

  • d nhận \(\overrightarrow{n}=(1;1)\) làm vecto pháp tuyến

\(\Rightarrow\) Phương trình tổng quát của (d) là: (d): (x-1)+(y-1) = 0

hay (d): x+y-2 = 0

Giải bài tập Bài 7 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a. (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 3

b. (C) có tâm P(3;-2) và đi qua điểm E(1;4)

c. (C) có tâm Q(5;-1) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :3x+4y-1=0\)

d. (C) đi qua ba điểm A(-3;2); B(-2; -5)  và D(5;2).

Phương pháp giải

Điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc đường tròn (C), tâm ((a; b), bán kính R khi và chỉ khi

\({\left( {x – a} \right)^2} + {\left( {y – b} \right)^2} = {R^2}\).   (1)

Ta gọi (1) là phương trình của đường tròn (C).

Hướng dẫn giải

a. (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 3

\(\Rightarrow\) (C): \({{\left( x+4 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=9\)

b. (C) có tâm P(3;-2) và đi qua điểm E(1;4)

\(\Rightarrow\) (C) có tâm P(3;-2) và bán kính R= \(PE=\sqrt{{{(1-3)}^{2}}+{{(4+2)}^{2}}}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\) (C) có phương trình: \({{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}=40\)

c. (C) có tâm Q(5;-1) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :3x+4y-1=0\)

\(\Rightarrow\) (C) có tâm Q(5;-1) và \(R=d\left( Q;\Delta  \right)=\frac{\left| 3.5+4.(-1)-1 \right|}{\sqrt{{{3}^{2}}+{{4}^{2}}}}=2\)

\(\Rightarrow\) (C) có phương trình là: \({{\left( x-5 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}=4\)

d. (C) đi qua ba điểm A(-3;2); B(-2; -5)  và D(5;2).

Giả sử tâm đường tròn là I(a;b). Ta có IA = IB = ID \(\Leftrightarrow I{{A}^{2}}=I{{B}^{2}}=I{{D}^{2}}\)

\(\Leftrightarrow I{{A}^{2}}=I{{B}^{2}},I{{B}^{2}}=I{{D}^{2}}\) nên:

adsense

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} {{\left( -3-a \right)}^{2}}+{{\left( 2-b \right)}^{2}}={{\left( -2-a \right)}^{2}}+{{\left( -5-b \right)}^{2}} \\ {{\left( -2-a \right)}^{2}}+{{\left( -5-b \right)}^{2}}={{\left( 5-a \right)}^{2}}+{{\left( 2-b \right)}^{2}} \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} 9+6a+{{a}^{2}}+4-4b+{{b}^{2}}=4+4a+{{a}^{2}}+25+10b+{{b}^{2}} \\ 4+4a+{{a}^{2}}+25+10b+{{b}^{2}}=25-10a+{{a}^{2}}+4-4b+{{b}^{2}} \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} 2a-14b=16 \\& 14a+14b=0 \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} a=1 \\ b=-1 \\\end{align} \right.\)

Đường tròn tâm I(1;-1), bán kính \(R=IA=\sqrt{{{\left( -3-1 \right)}^{2}}+{{\left( 2-(-1) \right)}^{2}}}=5\)

Phương trình đường tròn là: \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+1\text{ }\!\!~\!\!\text{ } \right)}^{2}}=25\)

Giải bài tập Bài 8 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Quan sát Hình 64 và thực hiện các hoạt động sau:

a. Lập phương trình đường thẳng d

b. Lập phương trình đường tròn (C)

c. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm \(M(2+\sqrt{2};1+\sqrt{2})\)

Giải bài tập Bài tập cuối chương 7 – Toán 10 Cánh diều 2

Phương pháp giải

+ Phương trình tham số của đường thẳng là:

\(\left\{ \begin{array}{l}
x = {x_0} + at\\
y = {y_0} + bt
\end{array} \right.\;\;\;\;\;\;\;\;\)

+ Phương trình tổng quát dạng ax + by + c =0, với a và b không đồng thời bằng 0, đều là phương trình của một đường thẳng, nhận \(\overrightarrow n \left( {a;b} \right)\) là một vectơ pháp tuyến.

+ Điểm \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc đường tròn (C), tâm ((a; b), bán kính R khi và chỉ khi

\({\left( {x – a} \right)^2} + {\left( {y – b} \right)^2} = {R^2}\).   (1)

Ta gọi (1) là phương trình của đường tròn (C).

+ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(a, b) tại điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) nằm trên đường tròn là:

\(\left( {a – {x_0}} \right)\left( {x – {x_0}} \right) + \left( {b – {y_0}} \right)\left( {y – {y_0}} \right) = 0\)

Hướng dẫn giải

a. (d) qua B(-1;1) và A(2; 3) => (d) nhận \(\overrightarrow{BA}=(3;2)\) làm vecto chỉ phương.

\(\Rightarrow\) (d): \(\left\{ \begin{align} x=-1+3t \\  y=1+2t \\\end{align} \right.\) (t là tham số)

b. (C) có tâm I(2; 1), có bán kính R = \(AI=\sqrt{{{(2-2)}^{2}}+{{(1-3)}^{2}}}=2\)

\(\Rightarrow\) (C) có phương trình: \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}=4\)

c. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm \(M(2+\sqrt{2};1+\sqrt{2})\)

Phương trình tiếp tuyến \(\Delta \) của đường tròn (C) tại điểm \(M(2+\sqrt{2};1+\sqrt{2})\), có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow{IM}=(\sqrt{2};\sqrt{2})\) là:

\(\sqrt{2}(x-2-\sqrt{2})+\sqrt{2}(y-1-\sqrt{2})=0\)

hay (\(\Delta \)): \(\sqrt{2}x+\sqrt{2}y-3\sqrt{2}-4=0\)

Giải bài tập Bài 9 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Cho hai đường thẳng:

\({{\Delta }_{1}}:\sqrt{3}x+y-4=0\) ; \({{\Delta }_{2}}:x+\sqrt{3}y-2\sqrt{3}=0\)

a. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{2}}\)

b. Tính số đo góc giữa hai đường thẳng \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{2}}\).

Phương pháp giải

\({\Delta _1}\) cắt \({\Delta _2}\) tại \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) ⇔ hệ (*) có nghiệm duy nhất \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\).

\({\Delta _1}\) song song với \({\Delta _2}\) ⇔ hệ (*) vô nghiệm.

\({\Delta _1}\) trùng \({\Delta _2}\) ⇔ hệ (*) có vô số nghiệm.

Hướng dẫn giải

a. Tọa độ giao điểm của \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{2}}\) là nghiệm của hệ:

\(\left\{ \begin{align} \sqrt{3}x+y-4=0 \\  x+\sqrt{3}y-2\sqrt{3}=0 \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} y=4-\sqrt{3}x \\  x+\sqrt{3}.(4-\sqrt{3}x)-2\sqrt{3}=0 \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} y=4-\sqrt{3}.(-\sqrt{3}) \\  x=-\sqrt{3} \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} y=7 \\  x=-\sqrt{3} \\\end{align} \right.\)

b. \(\cos ({{\Delta }_{1}},{{\Delta }_{2}})=\frac{\left| \sqrt{3}.1+1.\sqrt{3} \right|}{\sqrt{{{\left( \sqrt{3} \right)}^{2}}+{{1}^{2}}}.\sqrt{{{1}^{2}}+{{\left( \sqrt{3} \right)}^{2}}}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow \widehat{({{\Delta }_{1}},{{\Delta }_{2}})}={{30}^{o}}\)

Giải bài tập Bài 10 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Cho biết mỗi đường conic có phương trình dưới đây là đường conic dạng nào (elip, hypebol, parabol) và tìm tọa độ tiêu điểm của đường conic đó.

a. \({{y}^{2}}=18x\)

b. \(\frac{{{x}^{2}}}{64}+\frac{{{y}^{2}}}{25}=1\)

c. \(\frac{{{x}^{2}}}{9}-\frac{{{y}^{2}}}{16}=1\)

Phương pháp giải

+ Phương trình chính tắc của elip có dạng \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) với \(a > b > 0\).

+ Phương trình chính tắc của hypebol có dạng \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} – \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) với \(a,b > 0\).

+ Phương trình chính tắc của parabol có dạng \({y^2} = 2p{\rm{x}}\) (với p > 0)

Hướng dẫn giải

a. \({{y}^{2}}=18x\) là parabol có p = 9

\(\Rightarrow\) Parabol có tiêu điểm là: \(F\left( \frac{p}{2};0 \right)\)

b. \(\frac{{{x}^{2}}}{64}+\frac{{{y}^{2}}}{25}=1\) là elip có \({{a}^{2}}=64\) và \({{b}^{2}}=25\)

\(\Rightarrow\) \({{c}^{2}}={{a}^{2}}-{{b}^{2}}\) = 39

\(\Rightarrow\) Elip có tiêu điểm \({{F}_{1}}(-\sqrt{39};0)\) và \({{F}_{2}}(\sqrt{39};0)\)

c. \(\frac{{{x}^{2}}}{9}-\frac{{{y}^{2}}}{16}=1\) là hypebol có \({{a}^{2}}=9\) và \({{b}^{2}}=16\)

\(\Rightarrow\) \({{c}^{2}}={{a}^{2}}+{{b}^{2}}\) = 25

\(\Rightarrow\) Hypebol có tiêu điểm \({{F}_{1}}({-5};0)\) và \({{F}_{2}}({5};0)\).

Giải bài tập Bài 11 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2

Cho tam giác \(A{{F}_{1}}{{F}_{2}}\), trong đó A(0;4) ; \({{F}_{1}}(-3;0)\) ; \({{F}_{2}}(3;0)\).

a. Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng \(A{{F}_{1}}\) và \(A{{F}_{2}}\)

b. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác \(A{{F}_{1}}{{F}_{2}}\).

c. Lập phương trình chính tắc của elip (E) có hai tiêu điểm là \({{F}_{1}}\); \({{F}_{2}}(3;0)\) sao cho (E) đi qua A.

Phương pháp giải

+ Phương trình tham số của đường thẳng là:

\(\left\{ \begin{array}{l}
x = {x_0} + at\\
y = {y_0} + bt
\end{array} \right.\;\;\;\;\;\;\;\;\)

+ Phương trình tổng quát dạng ax + by + c =0, với a và b không đồng thời bằng 0, đều là phương trình của một đường thẳng, nhận \(\overrightarrow n \left( {a;b} \right)\) là một vectơ pháp tuyến.

+ Phương trình chính tắc của elip có dạng \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) với \(a > b > 0\).

+ Phương trình chính tắc của hypebol có dạng \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} – \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) với \(a,b > 0\).

+ Phương trình chính tắc của parabol có dạng \({y^2} = 2p{\rm{x}}\) (với p > 0)

Hướng dẫn giải

A(0;4) ; \({{F}_{1}}(-3;0)\) ; \({{F}_{2}}(3;0)\).

\(\overrightarrow{A{{F}_{1}}}=(-3;-4)\); \(\overrightarrow{A{{F}_{2}}}=(3;-4)\)

a. Đường thẳng \(A{{F}_{1}}\) qua A(0;4) và nhận \({{\overrightarrow{n}}_{A{{F}_{1}}}}=(4;-3)\) làm vecto pháp tuyến

\(\Rightarrow\) Phương trình tổng quát của \(A{{F}_{1}}\) là: 4(x-0)-3(y-4)=0

hay (\(A{{F}_{1}}\)) : 4x-3y+12=0

Đường thẳng \(A{{F}_{2}}\) qua A(0;4) và nhận \({{\overrightarrow{n}}_{A{{F}_{2}}}}=(4;3)\) làm vecto pháp tuyến

\(\Rightarrow\) Phương trình tổng quát của \(A{{F}_{2}}\) là: 4(x-0)+3(y-4)=0

hay (\(A{{F}_{1}}\)) : 4x+3y-12=0

b. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác \(A{{F}_{1}}{{F}_{2}}\).

Giả sử tâm đường tròn là I(a;b). Ta có IA = IF1 = IF2

\(\Leftrightarrow I{{A}^{2}}=I{{F}_{1}}^{2}=I{{F}_{2}}^{2}\)

\(\Leftrightarrow I{{A}^{2}}=I{{F}_{1}}^{2},I{{F}_{1}}^{2}=I{{F}_{2}}^{2}\) nên:

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} {{\left( 0-a \right)}^{2}}+{{\left( 4-b \right)}^{2}}={{\left( -3-a \right)}^{2}}+{{\left( 0-b \right)}^{2}} \\  {{\left( -3-a \right)}^{2}}+{{\left( 0-b \right)}^{2}}={{\left( 3-a \right)}^{2}}+{{\left( 0-b \right)}^{2}} \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}  {{a}^{2}}+16-8b+{{b}^{2}}=9+6a+{{a}^{2}}+{{b}^{2}} \\  {{\left( -3-a \right)}^{2}}+{{b}^{2}}={{\left( 3-a \right)}^{2}}+{{b}^{2}} \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} 6a+8b=7 \\ a=0 \\\end{align} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} a=\frac{7}{8} \\ b=0 \\ \end{align} \right.\)

Đường tròn tâm \(I\left( \frac{7}{8};0 \right)\), bán kính \(R=IA=\sqrt{{{\left( 0-\frac{7}{8} \right)}^{2}}+{{\left( 2-0 \right)}^{2}}}=\frac{\sqrt{305}}{8}\)

Phương trình đường tròn là: \({{\left( x-\frac{7}{8} \right)}^{2}}+{{y}^{2}}=\frac{305}{64}\)

c. (E) có hai tiêu điểm là \({{F}_{1}}(-3;0)\); \({{F}_{2}}(3;0)\) sao cho (E) đi qua A.

Phương trình chính tắc của (E) có dạng:

\(\frac{{{x}^{2}}}{{{a}^{2}}}+\frac{{{y}^{2}}}{{{b}^{2}}}=1(a>b>0)\)

Vì (E) đi qua A(0;4) \(\Rightarrow\) \(\frac{{{0}^{2}}}{{{a}^{2}}}+\frac{{{4}^{2}}}{{{b}^{2}}}=1\)

hay \({{b}^{2}}=4\)

mà \({{c}^{2}}=3^{2} =9\)

\(\Rightarrow\) \({{a}^{2}}= {{b}^{2}} + {{c}^{2}} = 4 + 9 =13\)

Vậy (E): \(\frac{{{x}^{2}}}{13}+\frac{{{y}^{2}}}{4}=1\)



Source link net do edu

Leave a Reply